• Hiệu quả của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại Thư viện tỉnh Bình Thuận

         Trong 3 năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị tại Thư viện tỉnh Bình Thuận được cấp ủy, chính quyền, tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ, thường xuyên, liên tục trong hoạt động của đơn vị.

  • Chương trình giao lưu “Thầy giáo Nguyễn Tất Thành với mái trường Dục Thanh”

          Chào mừng Kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023), gắn với Kỷ niệm 113 năm thầy giáo Nguyễn Tất Thành (Tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc Người 20 tuổi) dừng chân dạy học tại trường Dục Thanh - Phan Thiết (1910 – 2023), sáng ngày 11/11/2023, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Bình Thuận tổ chức chương trình tham quan, trải nghiệm, kết hợp giao lưu chuyên đề “Thầy giáo Nguyễn Tất Thành với mái trường Dục Thanh”.

  • Phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh tại Khu Di tích Dục Thanh - Phan Thiết

            Bên dòng sông Cà Ty hiền hòa, thơ mộng, nằm ngay trung tâm thành phố Phan Thiết, một công trình tưởng niệm có ý nghĩa tinh thần vô giá của Nhân dân Bình Thuận đối với Bác Hồ kính yêu. Đó là Khu Di tích Dục Thanh - Phan Thiết, nơi đây đã từng in dấu chân của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc Người 20 tuổi) dừng chân dạy học một thời gian ngắn từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911. 

  • Hai lần từ chối nhận Huân chương của Bác Hồ

              Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức của một lãnh tụ cách mạng, chiến sĩ cộng sản vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là một con người bình dị, gần gũi, ai cũng có thể học và làm theo, đặc biệt về phong cách của Bác. 

  • Thầy giáo Nguyễn Tất Thành - Người hết lòng chăm lo sự nghiệp trồng người

    Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi rất nhiều nơi, làm rất nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng. Một trong những nghề đầu tiên mà Người từng làm, đó là nghề dạy học.

  • Hồ Chí Minh - Trọn cuộc đời vì dân, vì nước

    Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ kính yêu của Đảng và Nhân dân ta, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Từ buổi thiếu niên cho đến phút cuối cùng, Người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Người đã trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp đẽ.

  • Đôi dép Bác Hồ

    “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ, Bác đi từ ở chiến khu Bác về….”. Câu hát đã đi vào lòng chúng ta không chỉ riêng thế hệ cha anh, những người đã xả thân vì hòa bình, độc lập để bảo vệ bình yên cho Tổ quốc mà cả với thế hệ trẻ hôm nay, câu hát đã gợi nhắc về hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu với đôi dép cao su đơn sơ. Cuộc đời cao đẹp của Người, với nếp sống thanh cao, giản dị mãi mãi là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, noi theo.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm để khơi dậy khát vọng phát triển đất nước

    Tinh thần trách nhiệm là một giá trị văn hóa, được gọi là văn hóa trách nhiệm hay văn hóa bổn phận. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần trách nhiệm “Là khi Đảng, Chính phủ, hoặc cấp trên giao cho ta việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, ta cũng đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công”.

  • Tết trồng cây đời đời nhớ ơn bác hồ

    Trong không khí rộn ràng chào đón Xuân Nhâm Dần 2022, chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ, nhớ về Xuân Kỷ Hợi 63 năm về trước. Xuân năm ấy, Bác Hồ đã viết bài “Tết trồng cây” nêu rõ mục đích trước mắt và lâu dài của việc trồng cây.

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tháng hiện tại: 1
  • Tổng lượt truy cập: 1
Đăng nhập
ipv6 ready Chung nhan Tin Nhiem Mang